Lập phương Rubik (Khối Rubik hay còn gọi đơn giản là Rubik) là một trò chơi giải đố trí tuệ được phát minh từ lâu. Đây là một trò chơi giải trí mang tính rèn luyện trí tuệ với một khối hình lập phương nhiều màu sắc hấp dẫn nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ, giúp có thể nâng cao khả năng toán học hiệu quả. Có thể nói khối Rubik là một trong những loại đồ chơi được yêu thích và bán chạy nhất thế giới. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ gửi đến những người chơi mới nguyên tắc xoay rubik đơn giản nhất và đảm bảo thành công 100%.

Giới thiệu về Rubik và các quy ước, kí hiệu
Để bắt đầu nắm được nguyên tắc xoay rubik, người chơi cần phải hiểu và nắm rõ các quy ước cơ bản và các kí hiệu Rubik, bao gồm:
Hình dạng và màu sắc
Khối Rubik 3×3 được cấu tạo hoàn chỉnh từ các mảnh được ghép lại thành một khối lập phương 6 mặt. Mỗi mặt của Rubik sẽ là hình vuông lớn bao gồm 9 ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, thông thường là theo thứ tự trắng, đỏ, vàng, cam, xanh lá cây và xanh dương (một số khối rubik khác cũng thay thế mặt màu trắng bằng màu đen, trong đó Trắng sẽ là khối đối diện với vàng, Cam đối diện với Đỏ, Lục sẽ xếp đối diện với Lam.)
Các viên của khối Rubik
Khối Rubik 3×3 sẽ có cấu tạo bao gồm 26 viên Rubik ghép lại với nhau:
– Viên trung tâm: gồm tổng cộng 6 viên, mỗi viên trung tâm chỉ có 1 mặt màu, dù người chơi quay như thế nào đi nữa thì vị trí của các viên này đều sẽ không hề thay đổi. Như vậy, màu của một viên nằm ở trung tâm ở một mặt nào đó cũng chính là màu quy định của cả mặt đó.
– Viên cạnh: gồm 12 viên, mỗi viên sẽ có 2 mặt có màu. Các viên này sẽ xếp nằm giữa các cạnh của khối Rubik.
– Viên góc: gồm 8 viên, mỗi viên sẽ được sơn 3 mặt màu. Các viên này có vị trí nằm ở các góc của khối Rubik.
Quy ước các kí hiệu tên của từng mặt của khối Rubik
Rubik nhìn chung bao gồm 6 mặt, các mặt sẽ được ký hiệu theo đúng tên viết tắt của chúng trong tiếng Anh. Việc thống nhất các ký hiệu ngắn gọn này nhằm giúp người chơi có thể xem thêm các cách giải và nguyên tắc xoay rubik trong nhiều tài liệu khác. Bao gồm các ký hiệu : R , L , U, D, F, B . Cụ thể như sau:
Quy ước kí hiệu về các bước xoay các mặt
Quy ước về các bước xoay này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học và áp dụng các công thức, do đó đây là phần mà người chơi nên cần lưu ý để nắm rõ nhất.
- Khi viết chữ cái quy định các mặt kiểu in hoa ví dụ như R L U D F B: có nghĩa là cần phải xoay các mặt tương ứng 90 độ theo cùng chiều kim đồng hồ ( tức 1/4 vòng ).
- Khi viết chữ cái các mặt in hoa được ký hiệu kèm theo dấu ‘ như R’ L’ U’ D’ F’ B’ hoặc có thêm chữ i như Ri Li Ui Di Fi Bi: có nghĩa là người chơi cần xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi viết chữ cái các mặt kiểu in hoa kèm theo với số 2 như R2 L2 U2 D2 F2 B2: có nghĩa là người chơi cần xoay các mặt tương ứng với góc 180 độ, theo chiều nào cũng được.
Ví dụ: khi gặp phải công thức B tức là cần phải xoay mặt B cần được xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì phải để mặt B hướng về phía của mình rồi mới xoay 90 độ theo đúng chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng thực hiện tương tự.
Ngoài ra, trong quá trình đọc, tìm hiểu các nguyên tắc xoay rubik, người chơi sẽ có thể thấy 1 số từ ngữ viết tắt như WF, OH, Cube, Cuber… cũng sẽ là một số thuật ngữ cơ bản trong Rubik.
Đọc thêm: Nohuvip club – Đẳng cấp cổng game nổ hũ chất lượng
Trình tự 7 bước giải đúng nguyên tắc xoay rubik
Hiện tại trên thế giới đang có rất nhiều nguyên tắc xoay rubik khác nhau. Tuy nhiên với người chơi bắt đầu cơ bản, nguyên tắc xoay rubik 7 bước được coi là dễ hiểu và dễ thực hiện nhất, giúp người chơi dần làm quen được các kí hiệu và công thức.
Để giải khối Rubik 6 mặt 3x3x3 theo phương pháp nguyên tắc xoay rubik cơ bản, người chơi sẽ tiến hành lần lượt thông qua 7 bước với trình tự như sau:
Bước 1: Xếp tạo thành một hình Chữ thập màu trắng ở đúng tầng 1 của khối Rubik
Bước 2: Hoàn thiện việc xếp đúng màu tầng 1 của Rubik
Bước 3: Xoay hoàn thành tiếp theo tầng 2 của khối Rubik
Bước 4: Tạo thành một chữ thập màu vàng ở tầng 3
Bước 5: Đưa các viên chữ thập màu vàng của khối rubik về đúng vị trí
Bước 6: Đưa các viên góc màu vàng của khối rubik về đúng vị trí
Bước 7: Hoàn thiện nguyên tắc xoay rubik
Kinh nghiệm chơi Rubik nâng cao trình độ
Trò chơi Rubik rất thú vị giúp người chơi tư duy tốt hơn. Người chơi sẽ tự chơi rubik để vận dụng hết trí tuệ và tư duy của bản thân vào để làm các bài toán Rubik. Để biết được những cách chơi Rubik, người chơi cần ghi nhớ các thuật toán cơ bản cũng như thực hành luyện tập các động tác một cách thành thục để xoay các khối Rubik. Sau đây là một số điều mà người chơi cần chú ý khi chơi Rubik:

- Ở mỗi tầng, khi đã xoay các miếng ghép mới sẽ tiếp tục xoay luôn những miếng ghép khác, làm phá hỏng những miếng ghép đã ghép trước đó. Do đó, người chơi sẽ dùng các thuật toán và cần chia ra từng tầng làm sao cho không phá bỏ những phần, những bước mà người chơi đã xếp đúng trước đó.
- Khối nằm ở giữa hay vị trí trung tâm chỉ có 1 màu và nằm ở vị trí giống nhau, dù cho người chơi có xoay đi thế nào chăng nữa. Do đó, màu của khối giữa chính là màu sẽ quyết định màu sắc của mỗi mặt tương ứng.
- Cùng với khối trung tâm nằm ở giữa, khối vuông Rubik còn có thêm 12 khối cạnh với 2 màu sắc, có 8 khối góc với 3 màu khác nhau.
- Muốn xoay khối Rubik thành thạo về đúng vị trí ban đầu của nó khi chưa xáo trộn, người chơi cần hiểu thuật toán, các kí hiệu của nó chứ không thể hoàn thành bằng nguyên tắc xoay rubik ngẫu nhiên được. Có vô số những trường hợp có thể giúp người chơi hình thành một khối Rubik.
Đọc thêm: X8 Club – game bài thưởng tiền thật nổi nhất hiện nay!
Kết luận
Nguyên tắc xoay rubik không chỉ đòi hỏi khả năng tư duy toán học không gian mà còn cần phải nhanh, làm sao người chơi có thể hoàn thành trò chơi một cách nhanh chóng hơn khi thi đua với đối thủ mới thắng cuộc. Người chơi cũng sẽ được rèn luyện khả năng tư duy và sự nhanh nhẹn, linh hoạt của bản thân để hoàn thành trò chơi trong thời gian ngắn nhất. Qua bài viết về nguyên tắc xoay rubik ở trên, hi vọng người chơi sẽ nắm được cách chơi này và nhanh chóng luyện tập để trở nên giỏi hơn.